Kỹ thuật chế biến trà truyền thống của Trung Quốc

Thu Trang
thutrang.tu@daihanoi.vn
25/01/2023, 23:01
Nghề chế biến trà truyền thống của Trung Quốc cũng được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể, nâng tổng số hạng mục của nước này trong danh sách di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO lên 43. Trung Quốc tiếp tục là quốc gia có nhiều di sản được ghi danh nhất thế giới.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:
Lâu nay, mọi người luôn quan niệm "Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng". Dù cầu kỳ hay đơn giản thì ngày Rằm tháng Giêng cũng là khoảng thời gian các gia đình cùng mong ước những điều tốt đẹp trong suốt một năm. Cầu mong một năm bình an là ước vọng chung của mọi người và điều bình an trước hết bắt đầu từ tâm được bình an, chứ không phải đánh đổi bằng chuyện dâng sao giải hạn. Và để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của ngày Tết Nguyên tiêu, sau đây biên tập viên Hoa Mai sẽ có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội. Mời quý thính giả cùng nghe.
Hàng năm, vào ngày 12 tháng Giêng, Lễ hội Đền Sái lại được người dân làng Thụy Lôi tổ chức long trọng. Với những nghi thức rước 'vua, chúa' sống, lễ hội đã thu hút lượng lớn người tham gia trẩy hội.
Với đặc thù là địa bàn có tới 76 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 3 di tích cấp Quốc gia đặc biệt (Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Gò Đống Đa; Thăng Long tứ trấn - Đền Kim Liên) và 16 lễ hội truyền thống tiêu biểu, công tác quản lý, tổ chức lễ hội trên địa bàn quận Đống Đa (Hà Nội) năm 2023 đã được thực hiện tốt, cơ bản đảm bảo an toàn, văn minh, tiết kiệm, phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hóa truyền thống.
Ngày vía Thần Tài thì phải đi mua vàng đó là quan niệm của nhiều người để mong có một năm mới nhiều tài lộc. Nhưng theo quan điểm của nhiều chuyên gia văn hóa, thì mọi người không nhất thiết phải mua vàng trong ngày vía Thần Tài.
Trong danh sách 27 bảo vật quốc gia vừa được Chính phủ công nhận, có 9 bảo vật ở Hà Nội. Trong đó tại Trung tâm Di sản Hoàng thành Thăng Long có 4 bảo vật và bộ bảo vật.
Lễ hội Đền Và ở thị xã Sơn Tây (Hà Nội), một trong những lễ hội truyền thống đông vui nhất xứ Đoài xưa diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng. Đền Và là một trong tứ cung của xứ Đoài thờ Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu trong “tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Các nhà sử học cho biết các cuộc khai quật tại khu di tích 18 Hoàng Diệu và Chính điện Kính Thiên đã xuất lộ các dấu tích ao hồ và dòng chảy nhân tạo, phần nào hé lộ đời sống Hoàng cung Thăng Long có liên quan mật thiết với hệ thống ao hồ, vườn cây trong Cấm thành.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Lực lượng Cảnh vệ Công an nhân dân (16/2/1953 - 16/2/2023), sáng ngày 31/1, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ đã khai mạc triển lãm ảnh "Cảnh vệ Công an nhân dân - 70 mùa hoa chiến công" và trao giải cuộc thi viết sáng tác VHNT về hình tượng người chiến sĩ Cảnh vệ Công an nhân dân.
Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam chỉ có 30% số người đọc sách thường xuyên; 26% không đọc sách và 44% thi thoảng mới đọc sách. Để thúc đẩy văn hóa đọc phát triển, không chỉ ở việc kêu gọi người dân đọc nhiều hơn mà còn ở việc nâng cao chất lượng sách từ tác giả đến nhà xuất bản.
Tạp chí du lịch nổi tiếng của Mỹ, Travel and Leisure, đã bình chọn Phú Quốc đứng thứ 3 trong danh sách 23 điểm đến tốt nhất thế giới để du lịch trong năm 2023.
Trang Numbeo, chuyên trang đánh giá chất lượng sống các thành phố trên thế giới, vừa công bố xếp hạng những thành phố an toàn nhất Đông Nam Á. Trong đó, Hà Nội xếp thứ 5, còn TP. Hồ Chí Minh xếp thứ 14.
Tạp chí du lịch nổi tiếng thế giới Lonely Planet vừa lựa chọn Việt Nam là một trong 10 địa điểm du lịch tiết kiệm nhất dành cho các cặp vợ chồng đi hưởng tuần trăng mật năm 2023.
Ngay sau Tết Nguyên đán, trống hội từ Bắc vào Nam đã điểm, không chỉ phục vụ nhu cầu du Xuân mà mùa lễ hội năm nay còn kỳ vọng phục hồi các hoạt động văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam là điểm đến an toàn, thân thiện. Với dự báo mùa lễ hội năm nay thu hút rất đông du khách, nên các địa phương đều có phương án chuẩn bị và tổ chức lễ hội một cách chu đáo nhất.
Hội Lim 2023 được tổ chức trong 2 ngày, từ ngày 2-3/2 (ngày 12 và 13 tháng Giêng). Phần lễ và phần hội năm nay sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc, diễn ra tại nhiều địa điểm khác nhau.
Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tỉnh vùng cao Hà Giang đón gần 90 nghìn lượt du khách trong nước và nước ngoài lên tham quan, nghỉ Tết tại các khu, điểm du lịch. Đây là năm Hà Giang đón số lượng du khách lên du Xuân cao nhất từ trước đến nay.
Trong không khí vui Xuân Quý Mão 2023, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông (còn gọi là Lồng Tồng) ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày.
Sáng 29/1, tại Đền thờ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, xã Đường Lâm, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thị xã Sơn Tây trang trọng tổ chức Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng nhân 1.225 năm ngày mất của ông. Tới dự có đại diện lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND TP. Hà Nội cùng đông đảo cán bộ, nhân dân thị xã Sơn Tây và du khách thập phương.
Sau 2 năm tạm dừng do ảnh hưởng dịch COVID-19, đêm qua 28/1 (mùng 7 tháng Giêng), chính hội phiên chợ Viềng cầu may đầu năm đã diễn ra tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, thu hút đông đảo du khách, người dân từ khắp nơi đổ về họp chợ, cầu tài lộc, may mắn đầu năm.
Chương trình Vui xuân Quý mão năm 2023 với chủ đề "Sắc thái văn hóa Bắc Ninh" đã khai mạc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Chương trình diễn ra trong hai ngày 28 và 29/1, mang tới cho du khách Thủ đô những trải nghiệm thú vị về di sản văn hóa vùng Kinh Bắc.
Nhân kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tối ngày 28/1 tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật “Mãi mãi niềm tin theo Đảng”.
Cùng với cải thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập cho nông dân, giai đoạn 2021-2025, Hà Nội tiếp tục hướng đến mục tiêu xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại, giàu bản sắc văn hóa... là những miền quê đáng sống của mỗi người dân.
Trang Tripadvisor, website cung cấp dịch vụ tư vấn du lịch nổi tiếng của Mỹ đã vinh danh nhiều điểm đến của Việt Nam. Trong đó, Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Hội An là các điểm đến được xếp hạng ở nhiều hạng mục của giải thưởng “Travelers’ Choice Best of the Best 2023” do du khách khắp thế giới bình chọn.
Sau hai năm không tổ chức các hoạt động phần hội do đại dịch COVID-19, Hội Xuân Yên Tử 2023 sẽ được mở trở lại với nhiều điểm mới và các hoạt động hấp dẫn. Hội Xuân Yên Tử năm nay sẽ khai hội vào ngày mùng 10 tháng Giêng tại Trung tâm tổ chức lễ hội - Cung Trúc Lâm, và kéo dài suốt 3 tháng đầu năm.
Trong số các lễ hội tại Hà Nội năm nay, lễ hội Cổ Loa, huyện Đông Anh là một trong những điểm thu hút khách du lịch nhờ vào các nghi thức rước, tế lễ theo truyền thống và các hoạt động vui chơi như: cờ người, đu tiên, bắn nỏ, đấu vật, hát tuồng, quan họ, múa rối…Lễ hội Cổ Loa cũng vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Hôm nay 28/1 (ngày 7 tháng Giêng) mới là ngày thứ 2 khai hội nhưng chùa Hương đã thu hút được hơn 40.000 du khách. Không còn cảnh chen lấn, tắc đường, giao thông lộn xộn, dù số lượng du khách đến với Lễ hội khá đông. Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương năm nay đã có nhiều đổi mới để đáp ứng nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn và lễ chùa của người dân và du khách.
Chỉ còn chưa đầy ba tuần nữa, lễ hội hóa trang Carnival ở thành phố Rio de Jainero, Brazil, một trong những lễ hội hoá trang lớn nhất thế giới sẽ khai mạc. Tại một xưởng may trang phục chuẩn bị cho lễ hội, các thợ may đang gấp rút hoàn thiện các bộ trang phục cầu kỳ cho các vũ công samba.
Ngày 27/1 (tức ngày 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2023.
Tránh hình thức mê tín dị đoan, tránh các yếu tố mang hình thức dịch vụ tâm linh là yêu cầu của Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề ra trong dịp đầu Xuân Quý Mão này.
“Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ mộc” là những thú chơi tao nhã trong dịp Tết Nguyên đán theo truyền thống của người Việt từ xưa. Trong các dòng tranh chơi Tết, không thể không nhắc đến dòng tranh Đông Hồ.
Hình ảnh cánh diều căng gió giữa bầu trời xanh thẳm đã đi vào ký ức với tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt về những miền quê yên ả, thanh bình. Hoạt động chơi diều, thả diều từ lâu đã phổ biến trên hầu khắp các địa phương trên cả nước. Con diều mang bản sắc đặc trưng của người Việt là diều sáo ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Tại Gaza, Palestine, một nhóm các nghệ sĩ đang nỗ lực tái hiện lại quá khứ bằng những bức tranh ghép mảnh với sự kết hợp giữa nghệ thuật cổ xưa và hiện đại.
Sau 2 năm gián đoạn do dịch Covid-19, năm nay lượng du khách tham gia vào các lễ hội, du lịch tâm linh tại Hà Nội tăng đột biến. Các điểm du lịch được kiểm soát chặt chẽ, không xảy ra tình trạng ép giá. Đây có thể coi là sự khởi đầu thuận lợi cho ngành Du lịch Thủ đô trong năm mới.
Sáng nay ngày 27/1 (mùng 6 tháng Giêng) lễ hội đền Cổ Loa Xuân Quý Mão 2023 đã khai hội tại khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh. Đây là một trong những lễ hội lâu đời tưởng nhớ công lao to lớn của triều đại An Dương Vương đối với lịch sử truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
Ngày 27/1/2023 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại khu di tích chùa Hương, huyện Mỹ Đức, Hà Nội diễn ra lễ khai hội chùa Hương năm 2023.
Việt Nam là quốc gia có trách nhiệm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, luôn thể hiện mạnh mẽ thông điệp bảo vệ môi trường, vì tương lai xanh, bền vững. Và không chỉ những cam kết với cộng đồng quốc tế, mà thực tế, đang ngày càng có nhiều hơn hành động thiết thực vì môi trường từ mỗi nhóm, mỗi cá nhân.
Với nhiều người, tặng sách cho con trẻ dịp đầu năm đã trở thành một thói quen mang theo nhiều mong ước trong năm mới. Vì vậy mà điểm đến yêu thích trong những ngày Xuân của không ít gia đình là phố sách.
Sáng 26/1 (mùng 5 tháng Giêng), hàng ngàn người dân thủ đô đã tham dự lễ hội kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (Hà Nội) sau hai năm tạm dừng tổ chức vì dịch COVID-19. Năm nay, ngoài nghi lễ rước kiệu truyền thống, còn có màn tái hiện trận thắng lịch sử Ngọc Hồi - Đống Đa, mang đến cho người dân không khí hào hùng của Tết Kỷ Dậu 1789.
Tối 26/1, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Ðối với người Mường, cồng chiêng không chỉ đơn thuần là nhạc khí dân tộc, mà còn là thanh âm quan trọng nhất, linh thiêng nhất, là tiếng lòng của đồng bào dân tộc. Với đặc thù trên địa bàn có 2 xã có đến 80% người Mường sinh sống, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đang không ngừng gìn giữ và phát triển nét văn hóa truyền thống đặc sắc này.
Sáng mai 27/1 (mùng 6 tháng Giêng) Lễ hội chùa Hương sẽ khai hội Xuân Quý Mão. Tính đến thời điểm này, khu Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức đã đón 78.000 lượt khách mua vé tham quan. Công tác giữ gìn an ninh trật tự, phòng, chống dịch bệnh, cháy nổ, vệ sinh môi trường được đảm bảo, sẵn sàng cho mùa lễ hội dài nhất cả nước.
Bánh mì baguette, hay còn gọi là bánh mì đũa, đã trở thành một biểu tượng trong cuộc sống thường ngày của người dân Pháp. UNESCO đã nhất trí đưa “bí quyết thủ công và văn hóa bánh mỳ baguette” của Pháp vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Nghề chế biến trà truyền thống của Trung Quốc cũng được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể, nâng tổng số hạng mục của nước này trong danh sách di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO lên 43. Trung Quốc tiếp tục là quốc gia có nhiều di sản được ghi danh nhất thế giới.
Mừng thọ là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, thể hiện sự kính trọng, tấm lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Đã thành truyền thống, vào dịp Tết đến Xuân về, các địa phương lại tổ chức mừng thọ cho người cao tuổi.
Ngày đầu năm mới, nhiều người tới phố sách Hà Nội tham quan và chọn mua những cuốn sách yêu thích, góp phần lan tỏa văn hóa đọc.
Hàng năm cứ mùng 5 Tết người dân trên mọi miền đất nước lại nô nức tham dự lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. Khác với năm 2022 Lễ hội chỉ tổ chức phần lễ do dịch COVID-19, năm nay lễ hội tổ chức cả phần lễ và phần hội.
Lễ hội Gióng ở đền Sóc được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại từ năm 2010. Lễ hội Gióng ở đền Sóc được tổ chức từ ngày mùng 6 đến ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, để ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng - một trong bốn vị “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Để chuẩn bị cho công tác khai hội, mọi công tác chuẩn bị đảm bảo an ninh, an toàn đã được triển khai.
0